“BÀI THẠCH GIÃN NIỆU THANG” Đặc trị Sỏi thận, sỏi đường tiểu

BÀI THẠCH GIÃN NIỆU THANG

Đặc trị Sỏi thận, sỏi đường tiểu

*THEO TÂN DƯỢC:

I- Đặt điểm: Là sự kết hợp những cục sạn trong thận và đường tiểu, tạo nên sự ngăn trở trong việc bài tiết.

Sỏi thận tiết niệu là bệnh lý rất thường gặp, do nhiều nguyên nhân gây nên. Trong thực tế lâm sàng thường phát hiện muộn nên nhiều biến chứng. Nguyên nhân tạo ra sỏi có nhiều nhưng trong đó có một lý do quan trọng là việc không đủ lượng dung dịch hòa tan các chất cặn bã hữu cơ và vô cơ đường tiết niệu. Vì vậy các chất này tích tụ lại và hình thành nên các viên sỏi.
Khi thiếu nước dễ tạo ra sỏi thận

cấu tạo của viên sỏi là một cấu trúc theo từng lớp đồng tâm. Sỏi tiết niệu có thể gặp ở mọi lứa tuổi, nhưng được phát hiện nhiều nhất là khoảng từ 20 đến 50 tuổi. Sỏi tiết niệu có thể gặp ở mọi vị trí trên đường đi của hệ thống tiết niệu.

 Cứ 1.000 người thì có một người mắt bệnh. Bệnh thường gặp ở Nam nhiều hơn là Nữ.

–  Bệnh sỏi thận rất dễ tái phát: Số người bị sỏi thận lần thứ hai.

+ 15% sau một năm.

+ 40% trong vòng 2 năm.

+ 50 % trong vòng 10 năm.

       II- Nguyên nhân gây ra sỏi thận:

   1-   Do tiểu quá ít:

– Các chất hòa tan trong nước tiểu sẽ đặc lại. Các chất khoáng như canxi, oxalat, muối urat, natri, cystine hay phốt-pho lắng đọng trong đài, bể thận kết thành sỏi. Nếu sỏi nhỏ (nhỏ hơn hay như hạt cát) có thể tự ra ngoài trong quá trình bài tiết nước tiểu mà không gây triệu chứng gì. Nhưng với sỏi lớn, tùy theo kích thước nhỏ to mà xảy ra các trường hợp: Di chuyển theo dòng nước tiểu ra ngoài được nhưng có thể gây đau đớn và chảy máu đường tiết niệu; mắc lại ở những chỗ hẹp của niệu quản gây viêm tắc niệu quản; sỏi nằm lại trong đài bể thận, hoặc trong bể thận rồi phát triển to dần choán hết đài bể thận, gây ra những tai biến nghiêm trọng làm huỷ hoại thận và các chức năng của thận. Do sỏi thận có bề mặt xù xì, lởm chởm, sắc nhọn nên rất dễ làm tổn thương thận tạo nên những vết sẹo trong thận, dẫn đến suy thận. Người bình thường mỗi ngày tiểu 1-2 lít nước.

Khi máu đi qua thận, máu đến cầu thận và nước sẽ thấm qua mạch máu vào khoang nhỏ gọi là khoang Bowman. Tại đây nước được chảy vào hệ thống ống thận dày đặc. Một phần nước sẽ được tái hấp thu lại, phần khác tiếp tục đi vào đường ống. Cuối cùng chúng được đổ vào một bể lớn gọi là bể thận, sau đó, từ thận nước tiểu được dẫn xuống bàng quang bằng một ống gọi là niệu quản, và từ bàng quang nước tiểu sẽ được thải ra ngoài qua niệu đạo. Quá trình tạo ra nước tiểu vô cùng phức tạp và có sự tham gia của rất nhiều yếu tố lý, hóa, thần kinh. Khi nước tiểu được tạo ra, chúng hòa tan các chất độc và “làm trôi” các chất cặn bã trên đường đi. Vì một lý do nào đó, số lượng nước không đủ hay có sự ứ trệ trên đường đi, các chất cần thải loại sẽ lắng lại, tích tụ theo thời gian và tạo thành sỏi.Vì lý do nào đó nước tiểu không được bài tiết ra ngoài , những cặn bã dần dần đọng lại tạo thành sạn, sỏi.

   2-   Sự kết hợp của vi trùng:

– Khi chết sẽ đào thải qua đường tiểu hoặc các chất cặn bã trong nước tiểu,…. tạo nên một khối cứng và kết tinh lại thành sỏi .

    III- Chẩn đoán:

– Để xác định được bệnh một cách chính xác, khi có dấu hiệu tiểu đục, đau,…nên:

  1-   Xét nghiệm nước tiểu: Mục đích là tìm ra các chất có thể kết tinh trong nước tiểu.

– Có thể là Oxalat Canxi , Phốt phát, muối urat,….vv

   2-Chụp hoặc Siêu âm: Biết chính xác vị trí, kích thước của viên sỏi ở Thận, ở niệu quản , ở Bàng quang hay ở Ống tiểu (niệu đạo),… để đưa ra phương phát điều trị cho hiệu quả.

Tuy nhiên, từng đoạn cũng lại qui định chi tiết hơn như ở thận có sỏi nhu mô thận, sỏi bể thận ở niệu quản là sỏi 1/3 trên, sỏi 1/3 giữa, sỏi 1/3 dưới. Có thể chỉ bị sỏi ở một vị trí nhưng cũng có thể sỏi ở nhiều vị trí.

    IV-PHÁT ĐỒ ĐIỀU TRỊ: Ta cần chú ý hai vấn đề sau đây:

  A – Kích thước của viên sỏi:

–  Nếu sỏi nhỏ hơn 7 mm, thì dùng thuốc nam “BÀI THẠCH GIÃN NIỆU THANG” để giãn niệu, lợi tiểu,…và dễ dàng bào nhỏ sỏi rồi bài tiết tống sỏi ra ngoài.

– Nếu lớn quá có đường kính trên 8 mm, phải phối hợp tán sỏi, phẩu thuật, chiếu tia X…để lấy sỏi ra. Sau đó kết hợp dùng bài “BÀI THẠCH GIÃN NIỆU THANG” để chữa căn nguyên gây ra sỏi thận.

  B – Cấu tạo của viên sỏi: Có 4 loại sỏi thận chính.

  1-   Sỏi là chất canxi oxalat và canxi phosphat:

sỏi calcium oxalate: hay gặp nhất, gặp nhiều ở người trưởng thành hơn những người có sỏi calci thường có vấn đề tăng calci niệu và có liên quan tới yếu tố di truyền, bệnh tuyến cận giáp, mắc bệnh gút, các bệnh đường ruột, béo phì và bệnh thận.

Lượng canxi dư thừa trong cơ thể được đào thải qua thận, do nồng độ quá nhiều khó có thể hòa tan trong nước tiểu, nó sẽ kết hợp với các khoáng chất khác tạo thành sỏi. Những người có lượng vitamin D cao, bị cường tuyến giáp, hay những người bị suy thận dễ bị sỏi canxi. Khi dùng thuốc phải kiêng cữ các thức ăn sau đây.

Kiêng kị: Rau muống, ca cao, sữa , trứng, tôm , cua, nghêu, sò, ốc , hến.

2-   Sỏi thuộc loại phosphat ammonium magnesium:

Sỏi struvite: cấu tạo bởi magne và ammoni. Thường thứ phát do nhiễm khuẩn tiết niệu. Đặc biệt là những người dẫn lưu ống thông đường niệu kéo dài.

do vi khuẩn lên men ure gây nên. Sỏi thường được hình thành sau khi bị viêm đường tiết niệu mạn tính do tạo ra enzym làm tăng lượng amoniac trong nước tiểu. Lượng amoniac nồng độ cao làm vi khuẩn có thể phát triển nhanh hơn tạo điều kiện cho sỏi khuẩn hình thành. Sỏi khuẩn thường có nhiều cạnh nhọn, với kích thước lớn làm tổn thương đến thận.Khi dùng thuốc phải kiêng cữ các thức ăn sau đây.

Kiêng kị: Các loại Rau sống hoặc đã luộc chín.

3-   Sỏi là chất acid uric:

Sỏi uric: do biến loạn chuyển hóa làm tăng acid uric trong nước tiểu

Hình thành do quá nhiều axit uric trong nước tiểu. Khi lượng axit tăng cao, khoáng chất hình thành kết hợp với canxi và oxalat tạo nên sỏi. Chế độ ăn giàu chất đạm động vật, người bị bệnh gút có nguy cơ bị sỏi urat cao.Khi dùng thuốc phải kiêng cữ các thức ăn sau đây.

Kiêng kị: Sôcôla, Cà phê, nấm rơm, rượu bia, tôm, cua.

  4-   Sỏi là chất cystine:

sỏi cystine. Hiếm gặp, cấu trúc sỏi là amino acid cystine, đây là bệnh có tính di truyền.

Loại này hiếm gặp hơn. Cystine là một loại amino acid. Ở người bị bệnh xistine niệu làm cho thận không hấp thu lại xistine. Xistine không được hòa tan tốt trong nước tiểu, khi nồng độ cao sẽ tạo thành sỏi. Khi dùng thuốc phải kiêng cữ các thức ăn sau đây.

Kiêng kị:Các loại rau sống và luộc chín, sữa, cà phê và sôcôla.

 THEO ĐÔNG Y– Về Chẩn đoán  bệnh sỏi thận:

1- Nhìn (Vọng chẩn):

– Thường thì sỏi thận, người bệnh nước da tái, không tươi nhuận, màu da Xanh và trắng : Tóm lại màu da không có thần sắc.

2- Nghe (Văn chẩn):

Thường giọng nói người bệnh yếu ớt, nói thì chậm rãi, hơi thở có mùi hôi, thở to thì mệt.

3- Hỏi (Vấn chẩn):

Thường người bệnh uống nhiều nước thì khó chịu như đau bụng, đau tức ở vùng Hạ tiêu và vùng Trung tiêu, Đau ở lưng phía phải nhiều hơn (Hông phải), tiểu nhiều, nóng có lúc buốt, ngủ thì giấc không sâu hay trăn trở,….

4- Bắt mạch (Thiết chẩn):

Sờ tay vào da bệnh nhân có mồ hôi trộm, chân tay hơi lạnh, ấn tay vào hai bên hông dưới rốn thấy đau (vì có sỏi, nước không đưa xuống được bàng quang, ứ nước làm căn đường tiết niệu gây đau), có lắm lúc đau bụng gây ra ói, mữa khan,…

– Nhìn rêu lưỡi: Trắng vàng.

– Mạch: Đi trầm sác.

THEO ĐÔNG Y SỎI THẬN : Thuộc về bệnh tích tụ ứ thủy.

Nguyên nhân:

– Do thận nhiệt (Nóng) nên Thận Yếu —> Lọc không tốt: Triệu chứng thường gặp hay xây xẩm chóng mặt mày, ù tai, ói mửa,…. Đau tức ở vùng Hạ tiêu.

– Thường hay ăn mặn, ăn nhiều gia vị nóng,…

– Hoặc lung linh dâm dục quá độ,…

* Bài thuốc nam chữa trị Sỏi thận, sỏi niệu quản, sỏi bàng quang và niệu đạo:”BÀI THẠCH GIÃN NIỆU THANG” gồm các vị thuốc sau đây.

Bòng bong, Hạt é trắng, Hạt cây rau mã đề, Quả dứa dại, Cây thiên điển(Thông thảo), Cổ hủ Cây Trân(Thơm tàu),….đến 11 vị.

Các vị thuốc được làm sạch , phơi khô và cắt phương thang theo tỉ lệ nhất định, tùy theo bệnh cấp hay hoãn, sau đó cho nước vào ngập thuốc chừng 1,5-1,8 lít và hãm sôi trong vòng 15 đến 20 phút (Không phải sắc như thuốc bắc), còn lại 1,3-1,5 lít. Gạn nước cho thuốc ra phích hoặc lọ thủy tinh, ngày dùng 4-5-6 lần sau các bữa ăn sáng, trưa, tối cà trước khi đi ngủ (Dùng như nước chè thay nước lọc), nếu thiếu thuốc có thể hãm nước hai mà dùng. Dùng thuốc khi còn ấm thì rất hiệu nghiệm.(Nếu để tủ lạnh qua đêm, trước khi dùng phải hâm nóng).
Thông thường các triệu chứng bệnh lui ngay trong 5 ngày đầu, khỏi trong khoảng  10 ngày đến 15 ngày.
Sau khi dùng xong thuốc 10 ngày, bệnh nhân đi Siêu âm để kiểm tra kết quả so với lúc chưa dùng thuốc.
Có người lâu nhất cũng chỉ điều trị trong 20 ngày.

Kiêng kị: Trong thời gian dùng thuốc
– Không ăn thức ăn làm mất tác dụng của thuốc như: Cam, bưởi, đậu đen, đậu xanh, đường và sữa.
– Không nên ăn quá mặn trong thời gian điều trị.

 Nếu quí vị không tìm ra các vị thuốc, vui lòng gửi thông tin chi tiết theo MẪU BỆNH ÁN(ST)  về Email:rongkinh.vn@gmail.com, để Bác có cơ sở lập bệnh án và tư vấn chữa trị(tải MẪU BỆNH ÁN(ST)–  gửi dạng file Word đính kèm) .

MẪU BỆNH ÁN(ST)

(Sỏi thận, sỏi niệu quản, sỏi Bàng quang,..)

– Người bệnh cung cấp đầy đủ thông tin:

+ Họ và Tên:…………..Tuổi:………………(Bắt buộc).

+ Số cố định hoặc di động:…………………….(Bắt buộc)

+ Địa chỉ:……………………..  (Bắt buộc)           

+ Thời gian bị bệnh: Kéo dài bao nhiêu năm……(Bắt buộc)

+Thể trạng và triệu chứng toàn thân: Cân nặng………Cao…………Màu da………..Tình hình sức khoẻ hiện tại…..(Bắt buộc).

+ Kết quả trị bệnh hoặc Siêu âm, Chụp cắt lớp vi tính (CT) gần đây nhất: Kích thước Viên sỏi,…..(Bắt buộc)

Tải MẪU BỆNH ÁN tại đâyMẪU BỆNH ÁN(ST)

 Để được tư vấn về Bài thuốc nam chữa trị Sỏi thận, Sỏi đường tiết niệu . Nếu có gì chưa hiểu hãy liên lạc: Quí vị  gửi về

Email:rongkinh.vn@gmail.com, để Bác có cơ sở lập bệnh án chữa trị, hoặc điện thoại trực tiếp gặp Bác Thư theo số máy: 0914.784474 để được tư vấn và hướng dẫn chi tiết để trị dứt căn bệnh phiền toái này.

Bài thuốc Gia truyền trên đây đã chữa trị nhiều năm và suy xét rất kỹ lưỡng. An tâm mà dùng phương này.

Để được chữa bệnh xin vui lòng liên hệ

Nhà thuốc II: 18/68 Trần Phú – phường 2 – TP. Tuy Hoà – tỉnh Phú Yên ( Cách bến xe liên tỉnh 200 m về phía Đông)

Để được  tư vấn về bệnh của mình, xin hệ ông Nguyễn Thư:  0914.784.474

Triệu chứng bệnh của mình hãy Email:rongkinh.vn@gmail.com, gặp Bác Thư: 0914.784.474(ưu tiên) – 0573836348 : Ngoài giờ hành chính.

QUI TRÌNH SHIP THUỐC TRÊN TOÀN QUỐC

gui hang

 

Cảm ơn quí vị đã lựa chọn chữa bệnh tại nhà thuốc http://rongkinh.vn/ của chúng tôi!

………………………………………………………………………………………………..

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG 

Nhà thuốc II: 18/68 Trần Phú – F2- TP. Tuy Hoà – Phú Yên 

Nhà thuốc nam Bác Thư: http://rongkinh.vn , tìm đến mục: CHỮA BỆNH KHÁC; bệnh gì thì khai thông tin người bệnh tại MẪU BỆNH ÁN(ST); rồi gửi về địa chỉ Email:rongkinh.vn@gmail.com; để Bác phản hồi phát đồ chữa trị HOẶC liên hệ Bác Thư: 0914.784474 để Bác tư vấn chữa trị.

*Cách dùng & thời gian điều trị:  Các vị thuốc hái từ thảo dược trên đất nước Việt Nam của mình, được bào chế–> băm nhỏ, phơi khô, sao vàng, hạ thổ (Khử độc tính trong vị thuốc) & dùng mỗi đợt từ 5 -10 thang thuốc hãm nước uống liên tục.

—> Cây Thuốc được phơi khô, băm nhỏ, sao vàng, không độc hại, có vị thơm dễ chịu. Không có chất bảo quản.

—> Đây là thuốc Nam. Hoàn toàn Không gây phản ứng phụ.

—> Mỗi ngày hãm nước dùng một thang. Thuốc rất đễ uống , dùng thay nước lọc.

Nếu có dùng thuốc tây để trị bệnh khác thì dùng hai loại thuốc phải cách nhau từ 1,5-2 giờ .

CÁCH HÃM THUỐC (Không sắc như thuốc bắc)

Cho thang thuốc : vào nồi nhôm hoặc nồi Inox đều được, cho nước vào thiếp thuốc , chừng 1,2-1,5 lít (Nước ngập thuốc chừng 2 mắc tay). Đun đến sôi , sau đó riu riu nhỏ lửa thêm 20 – 25 phút nữa, còn lại 0,9 -1.2lít là được; gạn lấy nước – Để nguội còn âm ấm chia làm 4-5 lần uống trong ngày sau các bữa ăn sáng ,trưa , chiều,  tối & trước khi đi ngủ (Uống thay nước lọc). Mỗi ngày chỉ dùng một thang, nếu còn thuốc cho vào tủ lạnh bảo quản, hôm sau khi dùng nhớ phải đun nóng. ( Có thể hãm nước hai mà dùng).

Chú ý: Thuốc nguội để quá 12 giờ , khi dùng thì phải đun nóng rồi dùng  thì mới Hiệu nghiệm.

Kiêng kị: Trong thời gian dùng thuốc không ăn Cam, Bưởi ; Không ăn các thức ăn làm mất tác dụng của thuốc: Măng tre, đậu đen, đậu xanh, đường, sữa trong khi dùng thuốc.

Đợt I– Năm đến mười thang đầu tiên: Bệnh đã thuyên giảm.

Đợt II– Sau khi dùng xong đợt 1 , tùy vào tình hình cụ thể thì bệnh nhân phản hồi đến nhà thuốc. Mà lấy thêm thuốc để trị cho dứt hẳn .

*Nhận biết: Dấu hiệu bệnh bắt đầu thuyên giảm 30-50% khi dùng xong đợt 1; đây là dấu hiệu rất tốt và dứt hẳn ở các thang tiếp theo.

Sau đó tuỳ tình hình tiến triển của bệnh, liên hệ về nhà thuốc báo các triệu chứng tồn tại . Để cắt thêm thuốc chữa trị cho dứt hẳn bệnh (Thuốc sau khi đun sôi, còn nóng có thể cho vào chai trà O độ, mang đi làm và dung thay nước lọc cả ngày).

Chú ý: Khi dùng thuốc, một số người Cơ địa hàn hay bị tiêu chảy. Cách Khắc phục như sau: Cho vào 3-5 lát Gừng sống- đun nấu chung với thuốc ./.

Ghi chú: Xin giữ lại hướng dẫn này, ắt còn dùng lại.

………………………………………………………….

Bốn biến chứng chính của bệnh sỏi thận

Như chúng ta đã biết, bệnh sỏi thận khá dễ chữa nếu được phát hiện sớm. Thế nhưng cũng vì thế mà rất nhiều người chủ quan với nó, không thăm khám và chữa trị, khiến viên sỏi ngày càng lớn dần lên gây tắc nghẽn ống thận, hoặc những viên sỏi xù xì, đâm vào thành ống thận có thể gây viêm thận, điều đó là cực kỳ nguy hiểm vì thận đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong cơ thể. Dưới đây là những biến chứng mà sỏi thận có thể mang lại cho người bệnh, mọi người hãy tham khảo để có cái nhìn đúng đắn hơn về căn bệnh này, nhằm có các biện pháp phòng ngừa và chữa trị phù hợp.

soi-than

1. Tắc đường tiểu
Những hòn sỏi hình thành trong lòng đường tiểu như: đài thận, bể thận, bọng đái đều có khả năng rơi vào niệu quản hoặc niệu đạo và gây bế tắc. Khi đó, hệ niệu đạo sẽ phản ứng co bóp mạnh để cố gắng tống hòn sỏi ra khỏi chỗ tắc nghẽn.
Điều đó sẽ dẫn đến các cơn đau tại thận như đau vùng sườn bụng, giữa xương sườn và hông, đau ở hông, cảm giác đau lan tỏa tới tận háng, có thể đau âm ỉ hoặc đau quặn.
Ngoài ra, còn gây ra hiện tượng thận ứ nước hoặc niệu quản ứ nước. Nếu sỏi được lấy ra kịp thời, hiện tượng này có thể mất đi. Nếu không, sau một thời gian ứ nước kéo dài, đôi khi thận không còn khả năng hồi phục nữa nên sau đó, dù đã khỏi bệnh rồi mà khi siêu âm, thận vẫn còn ứ nước độ một hoặc độ hai. Cuối cùng là hiện tượng bí tiểu.

2. Nhiễm trùng
Hòn sỏi nằm lâu ngày trong hệ niệu, nơi vi trùng tụ tập và phát triển, do đó, sẽ gây nhiễm trùng. Ở các trường hợp nhiễm trùng nhẹ, các triệu chứng có thể là tiểu rắt, đau lưng, thử nước tiểu thấy có bạch cầu một hoặc hai. Trường hợp nặng hơn, bệnh nhân có thể bị tiểu ra mủ, sốt cao.
Nếu bệnh nhân bị sỏi thận không được phát hiện sớm, để đến giai đoạn bị nhiễm trùng thì việc điều trị bệnh sỏi thận sẽ gặp nhiều khó khăn. Bác sĩ thường chỉ đặt một ống vào thận để dẫn lưu mủ ra ngoài, rồi chờ cho tình trạng nhiễm trùng giảm đi, bệnh nhân khá hơn mới dám điều trị triệt để.

3. Suy thận cấp và mãn tính
Nếu hai quả thận đều bị bế tắc cùng một lúc, bệnh nhân rất dễ rơi vào tình trạng không có một giọt nước tiểu nào cả, nếu kéo dài trong vài ngày có thể dẫn đến tử vong. Quá trình nhiễm trùng, ứ nước lâu ngày có thể hủy hoại dần dần chủ mô thận.
Vắng khoảng 50% số đơn vị thận, người ta vẫn có thể sống một cách bình thường nhưng nếu vắng đến 75%, tình trạng suy thận sẽ xuất hiện. Lúc đó, người bệnh sẽ phải cần đến các biện pháp tốn kém để duy trì sinh mạng như chạy thận nhân tạo hay ghép thận.
Hiện nay, ghép thận thì nước ta chưa có điều kiện để phát triển nhân rộng, còn suy thận bằng chạy thận nhân tạo thì chỉ có một vài trung tâm có, chi phí chạy thận rất đắt đỏ với những bệnh nhân có hoàn cảnh khó khăn.

4. Vỡ thận
Vỡ thận xảy ra khi thận bị ứ nước to, vách thận mỏng. Tuy nhiên, đây là trường hợp rất hiếm gặp.
Lời khuyên tốt nhất dành cho bệnh nhân bị sỏi thận vẫn là việc thăm khám, phát hiện sớm bệnh để điều trị. Để tránh bị biến chứng suy thận thì việc điều trị sớm, nhanh chóng, dứt điểm và đặc biệt phục hồi chức năng thận là rất quan trọng. Khi điều trị cũng cần lưu ý đến việc phòng tránh tái phát sỏi thận vì mỗi lần tái phát là nguy cơ suy thận lại tăng lên.

……………………………………………………

Chi nhánh phân phối & Đặt hàng Online

Quí vị lưu ý:

– Thang thuốc Chữa Sỏi thận, sỏi đường tiểu được đặc trị riêng cho từng người theo “Luận chứng & Lý luận chữa trị” mà quí vị cung cấp thông tin theo MẪU BỆNH ÁN(ST)– đã được gửi về nhà thuốc cho chúng tôi.

– Thuốc này không phân phối hoặc không nhận đặt hàng dưới mọi hình thức khi chưa có MẪU BỆNH ÁN(ST). Tùy theo từng người bệnh nhà thuốc phải có phương thang phối ngũ, gia giảm,…để phù hợp thể trạng & cơ địa người bệnh.

Xin chân thành cảm ơn.

Nhật ký chữa khỏi bệnh sau một tuần dùng thuốc:

Nhật Ký Rong Kinh- Rong huyết

Tin Liên Quan