Chữa Viêm, loét dạ dày – hành Tá Tràng mạn tính bằng thuốc Nam Viêm ,Loét Dạ Dày – Hành tá tràng Do vi khuẩn HELICOBACTER PYLORI Năm 1982. Hai bác sĩ Barry Marshall và Robin Warren (người Úc) đã cấy được vi khuẩn này và nhận giải thưởng Nobel về y học năm 2005 , viêm và loét dạ dày hầu hết gây bởi vi khuẩn H. pylori. Bệnh loét dạ dày không đơn thuần gây bởi vi khuẩn Helicobacter pylori (H. pylori) nhưng vi khuẩn này gây 80% bệnh loét dạ dày: 70% ở dạ dày (stomach) và 90% ở hành tá tràng (duodenum). Riêng bệnh viêm dạ dày (gastritis) hầu hết gây bởi vi khuẩn H. pylori. I / Tìm hiểu Vi Khuẩn HELICOBACTER pylori Là Cái Gì ? Vi khuẩn H. pylori là vi sinh vật hình xoắn không . Chúng có chiều dài khoảng 0,3-0,5 μg. Chúng sinh sản chậm nhưng di chuyển nhanh và thích oxygen. Đến nay, các nhà khoa học đã khẳng định H. pylori gây ra những bệnh viêm & loét dạ dày, ung thư bạch huyết loại tế bào B của dạ dày. Người ta tìm thấy H. pylori trên bề mặt của màng nhầy hoặc nằm trong chất nhờn của dạ dày. Một số ít vi khuẩn này nằm bên trong các tế bào nhưng chúng rất quan trọng vì chúng tránh được kháng sinh và gây ra phản ứng viêm sưng rất mạnh. Đặc biệt là chúng tạo ra rất nhiều phân hóa tố urease. Phân hóa tố này giúp chúng sống trong môi trường acid. Phân hóa tố này cũng là đặc tính đặc biệt của vi khuẩn này. Vi khuẩn này mọc trong môi trường cấy rất chậm nên chúng gây bệnh mãn tính. Chính vì lẽ này, vi khuẩn gây ra rất nhiều bệnh. Trong các bệnh đó, ung thư dạ dày, ung thư bạch huyết, nhồi máu cơ tim, tai biến mạch máu não… Vi khuẩn H. pylori có 1 đầu và 1 đuôi với một chùm 5-7 sợi lông . Với hình xoắn, chúng bơi lội trong lòng dạ dày nhanh chóng ở những nơi có nồng độ acid cao (pH thấp) và dừng lại nơi có nồng độ môi trường gần như trung tính (pH gần bằng 7). Chúng bám vào những tế bào và tiết ra rất nhiều phân hóa tố urease. Phân hóa tố này thủy phân urea thành ammonia dùng để dung hòa acid bảo vệ cho vi khuẩn. Ngoài ra, urease giúp cho vi khuẩn này lấy nguồn chất đạm từ urea. H. pylori là loài vi khuẩn sống nhờ vào chất đạm (protein) và mỡ (lipid) chứ không như các vi khuẩn khác sống nhờ vào chất đường (polysacchrides). Ở nơi nồng độ acid càng cao, vi khuẩn này càng tiết ra nhiều urease. Nhưng urease không phải chỉ là phương tiện bảo vệ và sinh sống duy nhất của vi khuẩn H. pylori. II– Vi Khuẩn H. Pylori truyền nhiễm như thế nào? H. pylori xâm nhập vào cơ thể con người qua đường tiêu hóa, người ta tìm thấy vi khuẩn H. pylori trong miếng (nước bọt). Và thống kê cho thấy sự lây lan giữa vợ chồng lên đến 70-80%. Trong khi đó, sự lây lan giữa cha mẹ và con cái là 40-50%. Điều này cho thấy sự lây lan trực tiếp qua nước miếng rất là quan trọng. III- CÁc triệu chứng Viêm loét dạ dày thường gặp trên lâm sàng: 1-Viêm dạ dày cấp tính: Khi một người bị nhiễm một lượng lớn vi khuẩn hay khi vi khuẩn có điều kiện phát triển thuận lợi, chúng tạo ra thể bệnh cấp tính. Triệu chứng lâm sàng: – Thường người bệnh bị buồn nôn và đau vùng thượng vị của bụng. – Ngoài ra, người bệnh như không muốn ăn, xuống cân, mất ngủ, chóng mặt thường xuyên, và mệt mỏi như không có năng lực. Có người có ợ chua và ợ hơi nhưng có người cũng không có những triệu chứng này. Những người bệnh này có lượng acid bài tiết trong dạ dày giảm. Sau đó, lượng acid trong dạ dày có thể tăng lên. Sinh thiết dạ dày: Thấy nhiều tế bào bạch cầu đa nhân trung tính và nhiều vi khuẩn hình que xoắn trên màng nhầy dạ dày. Số vi khuẩn ẩn náu trong tế bào của dạ dày rất hiếm. Bệnh cấp tính này có thể biến mất sau một thời gian nhưng cũng nhiều người phải được điều trị. 2-Viêm dạ dày mãn tính : Nhiễm trùng H. pylori bắt đầu từ lúc còn bé, vào khoảng 5-7 tuổi. Chúng có thể gây ra những triệu chứng đau bụng,ói mữa, và tiêu chảy giống như những triệu chứng ngộ độc thức ăn. Sau đó, vi khuẩn có thể tồn tại lâu dài dưới hình thức mãn tính hay biến mất trong cơ thể. Nhiễm trùng ở người lớn có thể đưa đến nhiễm trùng lâu dài có thể kéo dài suốt đời. Những thể bệnh mãn tính thường là viêm mãn tính năng động, viêm mãn tính không teo màng lót dạ dày, và viêm mãn tính trên bề mặt dạ dày. Viêm mãn tính thường không cho ra triệu chứng. Chính vì lẽ này, trước đây các loại bác sĩ lâm sàng, nội soi, bệnh lý, và quang tuyến x, không đồng ý với nhau về định nghĩa của bệnh viêm dạ dày. Triệu chứng lâm sàng: Qua sự tìm hiểu về vi khuẩn này, chúng ta thấy hiểm họa của vi khuẩn này khi sống lâu dài trong cơ thể của con người. – Như viêm sưng vùng hạ vị thường đưa đến loét hành tá tràng. – Viêm mãn tính toàn thể dạ dày với sự teo màng lót dạ dày thường đưa đến loét dạ dày, ung thư dạ dày, và ung thư bạch huyết dạ dày . – Viêm mãn tính không đặt biệt là những thể bệnh viêm dạ dày không có triệu chứng nhưng chúng đưa đến những bệnh rất trầm trọng của dạ dày như loét, thủng dạ dày, ung thư dạ dày và ung thư bạch huyết dạ dày. · Việc điều trị vi khuẩn H. pylori dù có triệu chứng hay không là không cần bàn cãi nữa. Riêng phần viêm vùng dưới van thượng vị không liên quan đến H. pylori. 3– Các bệnh có liên quan đến Vi khuẩn H. pylori: – Người bệnh bị nổi mày đay mãn tính. – Thiếu máu do thiếu chất sắt . – Chứng xuất huyết dưới da không rõ nguyên do. IV- Làm sao biết người có bệnh H. pylori? Thông thường người bệnh có những triệu chứng bệnh về dạ dày như: Đau vùng thượng vị liên quan đến bữa ăn, ợ chua, ăn kém… Triệu chứng hơi thở hôi không chỉ do bệnh đau dạ dày mà ra. Có hai vấn đề khác thường gặp hơn cũng có hơi thở hôi là sâu răng (dental cavity) và viêm mủi. Ở trẻ con, những triệu chứng kém ăn, không lên cân làm chúng ta nghĩ đến nhiễm vi khuẩn H. pylori. Thường những trẻ con này hay ói mữa khi ăn và đau bụng sau khi ăn. Vì vậy trong khi điều tra bệnh chậm lớn ở trẻ con chúng ta nên để ý đến vấn đề đau dạ dày. Về thử nghiệm, chúng ta có 4 phương pháp dùng để chẩn đoán: 1.Thử hơi thở (urea breath test) 2.Thử máu tìm kháng thể IgG chống vi khuẩn H. pylori (H. pylori serologic test) 3. Thử phân với PCR test (Polymerase Chain Reaction test) 4. Nội soi (gastroscopy) và làm sinh thiết (biopsy) V- Độ Chính Xác Của các Phương Pháp Chẩn Đoán vi khuẩn H.Pylori : 1/ Thử Máu Tìm Kháng Thể IgG Chống H. pylori: Khi một người nhiễm vi khuẩn H. pylori, đặc biệt bị nhiễm lâu ngày kháng thể chống vi khuẩn tăng lên. Kháng thể IgA và IgM lên xuống nhanh nên không chính xác. IgG xuất hiện nhiều đặc biệt với sự hiện diện của vi khuẩn H. pylori. Cho nên, thử nghiệm ELISA (Enzyme-Link Immunosorbant Assay test) có thể đo lường số lượng của kháng thể IgG tốt hơn. 2/ 2/ Thử Nghiệm Tìm Urea Trong Hơi Thở: Người ta gắn liền C13 hay C14 vào phân tử CO2 và cho bệnh nhân uống vào trong dạ dày sau khi không ăn uống gì cả, và cũng không hút thuốc khoảng 4 giờ. Bệnh nhân đợi khoảng 20 phút và thổi hơi thở của họ vào bình chứa. Sau đó, hơi thở được đo nồng độ C13 hoặc C14 trong hơi thở. Khi CO2 vào trong dạ dày và gặp phải urea do vi khuẩn H. pylori tiết ra, CO2 sẽ bị tách rời ra và C13 hay C14 được hấp thu vào trong máu. Máu đưa C13 hay C14 vào phổi và thở ra ngoài. Thử nghiệm này rất chính xác nếu bệnh nhân không uống thuốc trị đau dạ dày từ 2-4 tuần lễ. Người ta có thể lấy máu và đo nồng độ C13 cũng chính xác như thử hơi thở. C14 có phóng xạ nguyên tử nên có những bệnh nhân không thể thử nghiệm được. Thử nghiệm này được thử nghiệm chính xác trong nhiễm vi khuẩn H. pylori cấp tính và sau khi bệnh nhân đã được điều trị. 3/ Thử Nghiệm Tìm Kháng Nguyên của Vi Khuẩn H. pylori Trong Phân (HpSA test): Thử nghiệm này dựa vào nguyên tắc tìm kháng nguyên trong phân của người bệnh. Họ dùng phương pháp PCR (Polymerase Chain Reaction test). Thử nghiệm này chính xác như thử hơi thở của bệnh nhân. Sau khi bệnh nhân đã được điều trị, ta phải đợi đến 12 tuần lễ mới thử nghiệm lại để kiễm soát sự thành công của điều trị. 4/ Phương Pháp Chẩn Đoán bằng Nội Soi: Phương pháp này tốn kém nhiều và tùy thuộc kinh nghiệm của bác sĩ thực hiện. Cho nên, phương pháp này không được thực hiện thường xuyên. Ngoại trừ, bệnh nhân có phản ứng thử nghiệm âm tính nhiều lần nhưng có nhiều triệu chứng đau dạ dày. Bác sĩ chuyên khoa nội hay đường tiêu hoá sẽ làm khám nghiệm này. V- Như vậy Điều trị như thế nào: Trong việc điều trị H. pylori, ta phải kết hợp nhiều thứ thuốc khác nhau. Thông thường một thuốc giảm nồng độ acid trong dạ dày để các loại kháng sinh (trụ sinh) có thể tác dụng mạnh mẻ tiêu diệt các vi khuẩn. 1– Hiện nay phát đồ điều trị Tây y như sau: Hỗn Hợp Các Thuốc Điều Trị Vi Khuẩn H. pylori: 3 loại thuốc uống cùng một lúc sẽ bổ túc cho nhau trong việc diệt trừ vi khuẩn. Đợt Điều trị từ 10-14 ngày, ta dùng 1 trong 3 công thứ sau: Công thức 1– Bismuth Triple Therapy(3 loại thuốc). Bismuth 2 viên, 4 lần mỗi ngày Metronidazole 250 mg, 4 lần mỗi ngày Tetracycline 500 mg, 4 lần mỗi ngày Công thức 2–PPI Triple Therapy(3 loại thuốc). PPI 2 lần mỗi ngày Amoxicillin 1000 mg, 2 lần mỗi ngày Clarithromycin 500 mg, 2 lần mỗi ngày Công thức 3– Quadruple Therapy(4 loại thuốc). PPI 2 lần mỗi ngày Bismuth 2 viên 3-4 lần mỗi ngày Metronidazole 500 mg 3 lần mỗi ngày Tetracycline 500 mg 3-4 lần mỗi ngày Ghi chú: PPI, Là thuốc ức chế bơm proton (proton pump inhibitor). Nếu ta thất bại trong việc điều trị với công thức 3 loại thuốc: PPI triple therapy hay Bismuth triple therapy, ta xử dụng quadruple therapy (4 loại thuốc). Những công thức trị liệu này dành cho người lớn. Trong trường hợp trẻ em, thuốc tính theo cân nặng của chúng theo công thức sau đây: · Omeprazole 1mg/kg cân nặng/mỗi ngày và cao nhất là 20 mg, 2 lần mỗi ngày · Clarithromycin 15 mg/kg cân nặng/mỗi ngày và cao nhất là 500 mg, 2 lần mỗi ngày · Amoxicillin 50 mg/kg cân nặng/mỗi ngày và cao nhất là 1.000mg,2 lần mỗi ngày · Metronidazole 20 mg/kg cân nặng/mỗi ngày và cao nhất là 500 mg, 2 lần mỗi ngày. Sau khi điều trị xong từ 2-4 tuần, chúng ta có thể dùng thử nghiệm tìm urea trong hơi thở hay thử antigen của H. pylori trong phân sau 12 tuần trị liệu. Nếu thử nghiệm âm tính, ta coi như đã thành công.Trong lúc điều trị, người bệnh thường bị tiêu chảy do liều lượng kháng sinh (trụ sinh) khá cao diệt hết những vi khuẩn sống cộng sinh trong ruột. Những vi khuẩn như Clostridium difficile kháng nhiều loại kháng sinh sẻ mọc mạnh và gây ra tiêu chảy. Để tránh trường hợp này, khi người bệnh vừa bị tiêu chảy, ta cho bệnh nhân uống Lactobaccilus sp. Chúng là những vi khuẩn sống cộng sinh không gây bệnh và kháng nhiều loại kháng sinh. Chúng mọc rất nhanh và mạnh, và giúp ngăn cản sự phát triển những vi khuẩn gây bệnh trong đường ruột kể cả H. pylori. Dùng Lactobaccilus đơn độc không diệt được H. pylori. 2- Phát đồ điều trị bằng thuốc nam : Trong trường hợp vi khuẩn kháng với các loại kháng sinh như: Metronidazole , amoxicillin và clarithromycin, Vì vậy, vi khuẩn H. pylori chui vào trong tế bào dạ dày và kháng sinh không đi vào trong tế bào được. Do đó điều trị theo phát đồ tây y không mang lại hiệu quả. Theo kinh nghiệm lâm sàng: Bài đối pháp lập phương này dùng ở các thể bệnh sau: Tùy theo thể bệnh mà gia giảm thuốc cho phù hợp cơ địa, thể trạng, bệnh nền,… ………………………………Viêm hồi trạng mạn tính ………………………………….Viêm đại tràng mạn tính. …………………………………..Viêm trực tràng mạn tính. 1/ Dây Bồ đề núi (Dây này có lá giống lá Cây Bồ đề, nhưng hoa và trái thì khác)- Vị Kháng sinh, kháng khuẩn, tiêu viêm, diệt trừ xoắn khuẩn Helicobascter pylori,…
3/ Cây thuốc giòi rừng(tránh nhầm lẫn cây cỏ dòi mọc ở ruộng): Cây này Ông bà ta ngày xưa lấy vỏ cây se lại thành cái nài(vòng đeo cổ) dùng để đeo lên cổ trâu, bò, hoặc treo lên nóc chuồng trâu bò,… để diệt giòi và làm lành vết thương trâu bò do húc nhau bị thủng bụng hoặc do cọ xát vào cây cối…, ruồi nhặng bâu vào sinh ra giòi, thịt thôi rữa nhìn rợn người. Bệnh “giòi đục” nêu không chữa trị kịp thời sẽ ngày một lan rộng khiên súc vật chêt dân chêt mòn do hoại tử. Là vị thuốc dân gian hay nhất mà tôi từng được biết. Do vậy mà trong nhân dân đào lấy cả gốc, rễ về dùng để chữa vi khuẩn HP dương tính,… 4/ Rễ sim. 5/ Rễ khế rừng. 6/Dây Dạ cẩm: Kháng viêm và Trung hòa dịch vị acid dạ dày, ………. …. —-> Phối thêm một số vị thuốc nữa: Để tăng hiệu quả cho hai vị thuốc trên. * Dùng liên tục 3 ngày sẽ thấy kết quả ngay. Tóm lại nguyên tắc chung chữa khỏi bệnh viêm loét dạ dày: Để được tư vấn về Bài thuốc nam chữa trị Viêm , Loét Dạ Dày – Hành tá Tràng, trào ngược dịch vị dày thực quản, viêm đại tràng mạn,… Nếu có gì chưa hiểu hãy liên lạc: Quí vị gửi về Email:rongkinh.vn@gmail.com hoặc điện thoại trực tiếp gặp Bác Thư theo số máy: 0914.784474 để được tư vấn và hướng dẫn chi tiết để trị dứt căn bệnh phiền toái này. Bài thuốc Nam Gia truyền trên đây đã chữa trị nhiều năm và suy xét rất kỹ lưỡng. An tâm mà dùng phương này. Để được chữa bệnh xin vui lòng liên hệ Nhà thuốc II: 18/68 Trần Phú – phường 2 – TP. Tuy Hoà – tỉnh Phú Yên (Cách bến xe liên tỉnh 200 m về phía Đông) Để được tư vấn về bệnh của mình, xin hệ BácThư: 0914.784.474 Nếu không tìm ra các vị thuốc, thì có thể liên lạc qua nhà thuốc nam của Bác để lấy thuốc. Hoặc liên lạc trực tiếp với Bác Thư theo số máy 0914784474 hoặc Email:rongkinh.vn@gmail.com để được rõ(Copy MẪU BỆNH ẢN – dán vào email, hoặc gửi dạng file Word đính kèm). * MẪU BỆNH ÁN (viêm loét dạ dày, trào ngược dịch vị, viêm hồi tràng, viêm đại tràng, viêm trực tràng,…) – Người bệnh cung cấp đầy đủ thông tin: + Họ và Tên:…………..Tuổi:………………..(Bắt buộc) + Địa chỉ:…………. …………… (Bắt buộc) + Số liên lạc cố định hoặc di động:…………..(Bắt buộc) + Thời gian bị bệnh: Kéo dài bao nhiêu năm…….(Bắt buộc) + Thể trạng: Cân nặng…..Cao……Màu da……Tình hình sức khoẻ hiện tại: như ăn uống, ngủ, ………(Bắt buộc) + Đại tiện: Thường xuyên Táo bón hay Lỏng…. ?…(Bắt buộc). + Các triệu chứng điển hình ở vùng thượng vị……, thực quản…….., họng……………, bụng dưới……………, tinh thần…………., thỉnh thoảng có ợ hơi không…………., có mất ngủ không…………….. có trướng bụng đầy hơi không………………., có ăn ngon miệng không,….….bệnh nặng hơn lúc nào…. ? người có sợ lạnh không…. ? (Bắt buộc) + Kết quả trị bệnh hoặc khám chuyên khoa gần đây nhất(cận lâm sàng): có triệu chứng đau họng không ?……………………, có cảm giác như khối u trong cổ họng không ?………………… Xét nghiệm chẩn đoán tại chuyên khoa tiêu hóa: Tiêu chí test hơi thở HP là quan trọng nhất. *Nọi soi tiêu hóa(thực quản dạ dày)…………………………..(Nếu có). *Kiểm tra PH…………………………………………………………..(Nếu có). *Test vi khuẩn HP………………………………………….. (Bắt buộc). + Các bệnh lý ở hồi tràng, đại tràng, trực tràng,…:……………………(bắt buộc) ………………………………………………. Hoặc quí vị tải MẪU BỆNH ÁN VIÊM DẠ DÀY tại đây: MẪU BỆNH ÁN-VDD Để được tư vấn chữa bệnh, quí vị gửi đầy đủ thông tin trên về Email:rongkinh.vn@gmail.com 0914.784.474(Ưu tiên) – 0573836348 : Ngoài giờ hành chính. QUI TRÌNH SHIP THUỐC TRÊN TOÀN QUỐC
Cảm ơn quí vị đã lựa chọn chữa bệnh tại nhà thuốc http://rongkinh.vn/ của chúng tôi! ………………………………………………. HƯỚNG DÃN SỬ DỤNG THUỐC Nhà thuốc II: 18/68 Trần Phú – F2- TP. Tuy Hoà – Phú Yên (Đ-N) Nhà thuốc nam Bác Thư: http://rongkinh.vn , tìm đến mục: CHỮA BỆNH KHÁC; bệnh gì thì khai thông tin người bệnh tại MẪU BỆNH ÁN của bệnh đó; rồi gửi về địa chỉ Email:rongkinh.vn@gmail.com; để Bác phản hồi phát đồ chữa trị HOẶC liên hệ Bác Thư: 0914.784474 để Bác Thư tư vấn chữa trị. *Cách dùng & thời gian điều trị: Các vị thuốc hái từ thảo dược trên đất nước Việt Nam của mình, được bào chế–> băm nhỏ, phơi khô, sao vàng, hạ thổ (Khử độc tính trong vị thuốc) & dùng mỗi đợt từ 10 thang thuốc hãm nước uống liên tục. —> Cây Thuốc được phơi khô, băm nhỏ, sao vàng, không độc hại, có vị thơm dễ chịu. Không có chất bảo quản. —> Đây là thuốc Nam. Hoàn toàn Không gây phản ứng phụ. —> Mỗi ngày hãm nước dùng một thang. Thuốc rất đễ uống , dùng thay nước lọc. Nếu có dùng thuốc tây để trị bệnh khác thì dùng hai loại thuốc phải cách nhau từ 1-1,5 giờ . CÁCH HÃM THUỐC (Không sắc như thuốc Bắc) Đổ thang thuốc vào nồi nhôm hoặc nồi Inox đều được, cho nước vào thiếp thuốc , chừng 1,2-1,5 lít (Nước ngập thuốc chừng 2 mắc tay). Đun đến sôi , sau đó riu riu nhỏ lửa thêm 30 phút nữa, còn lại 0,9 -1.2lít là được; gạn lấy nước – Để nguội còn âm ấm chia làm 4-5-6 lần uống trong ngày sau các bữa ăn sáng ,trưa , chiều, tối & trước khi đi ngủ (Uống thay nước lọc). Mỗi ngày chỉ dùng một thang, nếu còn thuốc cho vào tủ lạnh bảo quản, hôm sau khi dùng nhớ phải đun nóng. ( Có thể hãm nước hai mà dùng).Chú ý: Thuốc nguội để quá 12 giờ phải bảo quản tủ lạnh, khi dùng thì phải đun nóng rồi dùng thì mới Hiệu nghiệm. Kiêng kị: Trong thời gian dùng thuốc không ăn Cam, Bưởi ; Không ăn các thức ăn làm mất tác dụng của thuốc: Măng tre, đậu đen, đậu xanh, đường, sữa trong khi dùng thuốc. Đợt I– Mười thang đầu tiên: Bệnh đã thuyên giảm. Đợt II– Sau khi dùng xong đợt 1 , tùy vào tình hình cụ thể thì bệnh nhân phản hồi đến nhà thuốc. Mà lấy thêm thuốc để trị cho dứt hẳn . *Nhận biết: Dấu hiệu bệnh bắt đầu thuyên giảm 20-30% khi dùng xong đợt 1; đây là dấu hiệu rất tốt và dứt hẳn ở các thang tiếp theo. Sau đó tuỳ tình hình tiến triển của bệnh, liên hệ về nhà thuốc báo các triệu chứng tồn tại . Để cắt thêm thuốc chữa trị cho dứt hẳn bệnh (Thuốc sau khi đun sôi, còn nóng có thể cho vào chai trà O độ, mang đi làm và dung thay nước lọc cả ngày). Chú ý: – Khi dùng thuốc, một số người Cơ địa hàn hay bị tiêu chảy. Cách Khắc phục như sau: Cho vào 3-5 lát Gừng sống- đun nấu chung với thuốc ./. Ghi chú: Xin giữ lại hướng dẫn này, ắt còn dùng lại. ………………………………………………. Chi nhánh phân phối & Đặt hàng OnlineQuí vị lưu ý: – Thang thuốc “Chữa Viêm, loét dạ dày – hành Tá Tràng mạn tính bằng thuốc Nam“ được đặc trị riêng cho từng người theo “Luận chứng & Lý luận chữa trị” mà quí vị cung cấp thông tin theo MẪU BỆNH ÁN– đã được gửi về nhà thuốc cho chúng tôi. – Thuốc này không phân phối hoặc không nhận đặt hàng dưới mọi hình thức khi chưa có MẪU BỆNH ÁN. Tùy theo từng người bệnh nhà thuốc phải có phương thang phối ngũ, gia giảm,…để phù hợp thể trạng & cơ địa người bệnh. Xin chân thành cảm ơn. Nhật ký chữa khỏi bệnh sau một tuần dùng thuốc: Cảm nhận các Thầy thuốc lấy thuốc của Bác Thư về chữa cho bệnh nhân bị trào ngược dạ dày thực quản đã gửi qua Messenger: https://www.facebook.com/photo.php?fbid=942359359450551&set=pcb.942359496117204&type=3&theater
Kết quả: Đã dùng 5 thang đã khỏi bệnh *Cao Kiên Sơn(tiếp nhận ngày 2/12/2019) Đ/c: thôn Lâm Hộ, xã Thanh Lâm, H.Mê Linh, Hà Nội ĐT:0368.366886 Cận lâm sàng: Trào ngược dạ dày & viêm đại tràng(ăn no đình hơi chướng bụng). Kết quả: Đã dùng 5 thang (thể khí uất). *Lại Thị Vinh- 66 tuổi(tiếp nhận 30/9/2019). Người nhà: Nguyễn Thị Giang- Cục thi hành Án dân sự tỉnh Hà Nam ĐT: 0973.543042 Kết quả: Đã dùng 5 thang khỏi bệnh. -Phan Thị Minh Trữ(29T) Đ/C: Hòa Mỹ Tây, Tây Hòa, Phú Yên Tel: 0914612296 *Lý Thị Xuân- TP.Hà Nội *Trần Quang Nguyên- TP.HCM Tel: 0963.279191 Đã dùng 5 thang khỏi bệnh. -Khai Phan- TP.HCM Tel: 0909.849040 *Diem Pham- USA *VU TRAN – USA *HO SY THIEN -CỘNG HÒA L.B. ĐỨC *Nguyễn Hồng Hải- TP.Hà Nội Tel: 0936.411784 TRào ngược dạ dày, trào ngược dịch mật. Kết quả: Đã khỏi bệnh +TRần Thế Thạnh – Đăklăk Tel: 0982.731839 Viêm loét xung huyết hang vị dạ dày đã chuyển sang giai đoạn trào ngược. Đã dùng 15 thang khỏi bệnh. -Lê Đức Hiền(Văn) – Phú Yên Tel: 0935.979079 HP(+) -Đinh Khắc Toàn Đ/c: Thôn Chính Nghĩa, xã An Phú, huyện Tuy An, Phú Yên. ĐT:0332.137004 HP(+). Đã dùng 40 thang khỏi bệnh Kết quả: Test HP trước và sau khi dùng thuốc -Bùi Thị Bích Phương Đ/C: 247 Nguyễn Tất Thành- Tổ dân phố 1, Thị Trấn Madrak, huyện Mdrak, Dăklak ĐT: 0964.451579 Kết quả: Test HP Trước và sau khi dùng thuốc – Bích Tuy đ/c: TX. Đông Hoà, Phú Yên ĐT:0349404893 Đã dùng 40 thang – Đã khỏi bệnh Đang cập nhật…………………….. Nhật Ký Rong Kinh- Rong huyết |
||