Viêm tĩnh mạch

BỆNH HUYẾT VẬN, VIÊM TẮC TĨNH MẠCH, VIÊM TẮC MAO MẠCH

Nhà thuốc  Bác Nguyễn Thư:  http://rongkinh.vn/

Doanh nhân tiêu biểu tỉnh Phú Yên.

Phòng mạch II: 18/68 Trần Phú – phường 2 – TP. Tuy Hoà – tỉnh Phú Yên (Cách bến xe liên tỉnh Phú Yên 200 m về phía Đông)

Tel: 0573.836348- 0914.784474(Bác Thư).

Email:rongkinh.vn@gmail.com

TĨNH MẠCH, MAO MẠCH VIÊM TẮT

Huyết Thuyên Bế Tắc Tĩnh Mạch, Mao Mạch Viêm (Phlebothrombosis – Phlé bothrombose)

*Theo y học hiện đại:

Nguyên nhân gây bệnh: Huyết vận tức là từ Hán Việt tức là ám chỉ sự di chuyển của máu trong mạch, ngày nay nó được gọi dưới cái tên là Huyết Khối Tĩnh Mạch, Mao Mạch. Máu trong tĩnh mạch là dòng máu chảy về tim theo áp lực tâm trương nên máu chảy chậm (nhất là phần chi dưới vì áp lực của trọng lực) nên dễ hình thành các cục máu đông (trombus) dưới tác dụng của tiểu cầu, khi đó cục máu đông này sẽ bị dòng máu cuốn đi, trôi theo dòng tĩnh mạch gọi là emboli. Khi nó đến các mao mạch có đường kính nhỏ thì bị kẹt lại gây tắc mạch. Lúc này các bạch cầu sẽ “ăn” các emoli này gây nên sưng, đau (cũng là triệu chứng điển hình), đỏ hoặc trắng bề mặt da trên chi theo đoạn mạch bị tắc.

Hoặc có thể do suy giãn tĩnh mạch gây ra viêm mạch máu, u mạch máu hoặc tụ huyết khối, xơ vữa gây tắc cản trở sự tuần hoàn của máu đến các đầu chi, gây thiếu dinh dưỡng, kháng thể không đến được đầu chi sinh ra viêm rồi hoại tử.

Tóm lại: Nguyên nhân thường do.

  • Do khiếm khuyết van tĩnh mạch bẩm sinh.
  • Tăng áp lực tĩnh mạch do thói quen thường xuyên đứng lâu hay ngồi lâu, mang thai.
  • Huyết khối tĩnh mạch sâu ngăn cản dòng máu trở về tim.
  • Viêm tĩnh mạch có gây hình thành huyết khối ở tĩnh mạch nông hoặc sâu.

*Y học cổ truyền, nguyên nhân gây bệnh là do phần dương khí của cơ thể suy tổn hoặc thận dương bất túc, nhân đó mà hàn thấp xâm nhập vào cơ thể làm huyết ứ, khí trệ hoặc do ăn nhiều chất cao lương mỹ vị, béo, cay nóng khiến cho Tỳ Vị mất chức năng kiện vận, thủy thấp không được vận chuyển đi, uất lại lâu ngày hóa thành nhiệt, thành hỏa độc, thấp nhiệt dồn xuống mạch gây tích trệ làm cản trở sự lưu thông của khí huyết và gây ách tắc tĩnh mạch. Khí trệ, huyết ứ tắc tĩnh mạch không nuôi dưỡng được tứ chi gây hoại tử…

Bệnh nầy các triệu chứng điển hình của bệnh là bị đỏ, sưng hoặc nóng ở vùng bị tổn thương:

  • Viêm tắc tĩnh mạch nông: sẽ gây ra cảm giác cứng, căng và đau ở vùng chân hoặc cánh tay. Ngoài ra, người bệnh còn có triệu chứng sốt. nổi đỏ hoặc trắng một bệt như mề đay nhưng to và mặt lỏm, sưng nóng, chỗ bề mặt da bị sưng ngứa(chàm da), càng gãi càng sưng to lan rộng , kèm theo sốt , giãn lớn các tĩnh mạnh nông, viêm tĩnh mạch nông huyết khối; tạo điều kiện cho cục máu đông di chuyển về tim, lên động mạch phổi gây thuyên tắc phổi…chết.  Lý do tử vong: Đây là một bệnh lý nguy hiểm vì triệu chứng có thể gây nhầm lẫn hoặc bỏ sót, dẫn đến chẩn đoán và điều trị muộn, tạo điều kiện cho cục máu đông tách rời khỏi thành tĩnh mạch, đi về tim và gây thuyên tắc động mạch phổi, một biến chứng rất nặng có thể đưa đến tử vong nếu không cấp cứu kịp thời.

Viêm tắc tĩnh mạch

  • Viêm tắc mao mạch: Biểu hiện ở da. Xuất  huyết là triệu chứng đầu tiên gặp trên 50% các trường hợp ở giai đoạn tiến triển.

+ Vị trí: mặt duỗi  tứ chi, quanh hai mắt cá trong và ngoài, đùi, mông, cánh tay, cẳng tay;  ít gặp ở thân mình, đôi khi  ở tai, ống tai, mũi, bộ phận sinh dục ngoài.

Tính chất: Khác với viêm tắt tĩnh mạch là không ngứa; tổn thương là ban xuất  huyết do thành mạch có dạng chấm,  nốt, thường là gờ cao hơn mặt da (do thâm nhiễm) có thể có mày đay, bọng nước hoặc bầm máu và ban hoại tử; tổn thương bị ảnh huởng bởi tư thế đứng (tăng lên bởi  tư thế đứng); có thể phát hiện phù: phù mềm, ấn lõm, thường khu trú ở da đầu, vùng quanh hố mắt, tai, mu tay, mu chân, gót, đôi khi ở bộ phận sinh dục, phù hay gặp ở trẻ nhỏ;  tổn thương có tính đối xứng. Chẩn đoán:

+ Chẩn đoán xác định:

Dựa vào lâm sàng là chủ yếu, dựa vào các triệu chứng đầy đủ và điển hình như: ban xuất  huyết do mạch ở da, đau khớp, biểu hiện tiêu hoá, thận.

+ Chẩn đoán phân biệt:

Ban xuất huyết: Phân biệt với xuất huyết do nhiễm trùng: nhiễm trùng huyết do não mô cầu; xuất huyết giảm tiểu cầu: số lượng tiểu cầu giảm; Lupus ban đỏ hệ thống: nếu ban kết hợp với đau khớp; viêm nút quanh động mạch.

Viêm khớp: phân biệt với bệnh Kawasaki, biểu hiện lâm sàng chủ yếu là ban ở niêm mạc phối hợp với hạch to nhiều nơi.

Biểu hiện bụng: cần phân biệt với các cấp cứu ngoại khoa và đôi khi một phẫu thuật mở bụng thăm dò là cần thiết để không tiến triển thành lồng ruột hoặc viêm phúc  mạc.

Thận: có  thể chẩn đoán nhầm với viêm thận do liên cầu khuẩn trong trường hợp tăng tỷ lệ Streptolysin O và tìm thấy liên cầu ở thanh quản.

Nguyên nhân: Trên lâm sàng thường gặp các thể bệnh chủ yếu do thấp nhiệt uẩn kết, hàn thấp ngưng trệ, huyết ứ, Tỳ mất chức năng kiện vận, Can uất.

Phép trị: Điều trị phải hoạt huyết hóa ứ, thanh nhiệt tiêu viêm, ôn dương hóa trệ, kiện Tỳ ích khí, thư Can giải uất.

Phương thang: Đối pháp lập phương.

BÀI THUỐC KINH NGHIỆM

1- Cây dâu đất(Vị quân)– Tan huyết khối, tiêu viêm thành mạch máu, khử ứ trệ

Không có Cây dâu đất, thì bài thuốc không hiệu nghiệm. Quí vị xem Cây dâu đất tại đây:

2- Dây ô rô– Hoạt huyết hóa ứ, thông kinh hoạt lạc,..

3- Rễ chùm rụm: Giảm đau nhứt, nóng rát da,..

4- Cây dừa cạn: Bình Can, giáng hỏa

5- Rễ cỏ tranh: Thanh nhiệt, làm bền thành mạch, lợi thấp,..

6- Hoa hòe: Bền thành mạch máu, điều hòa huyết áp,…

7- Cây quýt gai: Lưu thông khí huyết , giảm đau cực tốt,….

Cây Quýt gai

Gia giảm thêm một số vị thuốc tiêu viêm, kiện tỳ,….

Các vị thuốc được làm sạch , phơi khô và cắt phương thang theo tỉ lệ nhất định, sau đó cho nước vào ngập thuốc và hãm sôi riu riu lửa trong vòng 25 -30 phút, cho bệnh nhân uống như nước chè thay nước lọc, bệnh lui ngay trong 3 ngày đầu, khỏi trong khoảng một tuần đến 15 ngày.
Bài thuốc xây dựng trên cơ sở kinh nghiệm, đúc kết và điều chỉnh qua chữa trị lâm sàng kế thừa từ nhiều đời để đi đến công thức như trên, về mặt biện chứng & lí luận có thể chưa được chặt chẽ, nhưng hiệu quả thật tuyệt vời.
Tôi viết bài này xin chia sẻ với các đồng nghiệp(cũng tương tự như bài “BÁT BẢO THANG” đặc trị viêm họng hạt(viêm họng mạn tính), “TỰ HUYẾT THANG” đặc trị viêm âm đạo nấm-tạp khuẩn, DƯ KHÍ THANG đặc trị di-mộng & hoạt tinh,CỬU PHỤC THANG” đặc trị thoái hóa cột sống, “THẤT KIM THANG“: đặc trị viêm phế quản mạn tính,…vv ): Nhiều khi hướng tư duy ra khỏi lý thuyết, nhưng tự mình thừa kế chính hiểu biết của mình đem lại thành công ngoài mong đợi!

Nhà thuốc II(phòng mạch): 18/68 Trần Phú-Phường2-TP.Tuy Hoà- tỉnh Phú Yên, ĐT:0573.836348 – 0914784474(Bác Thư).

 

Nếu quí vị tìm kiếm không đủ các vị thuốc nói trên. Để được tư vẫn chữa trị đúng người, đúng bệnh thì nên khai thông tin đầy đủ theo MẪU BỆNH ÁN dưới đây nhé. Lưu ýThuốc Nam thì không cần bắt mạch.

 

*Triệu chứng Bệnh của mình: Quí vị khai thông tin chi tiết theo 1 trong 3 cách sau đây:

*Cách 1 Quí vị khai thông tin chi tiết theo MẪU BỆNH ÁN(Copy MẪU BỆNH ÁN – dán vào email, hoặc gửi dạng file Word đính kèm), rồi gửi về địa chỉ Email: rongkinh.vn@gmail.com – để Bác có cơ sở lập bệnh án & theo dõi chữa trị. sau đó quí vị sẽ nhận được ngay phản hồi phát đồ chữa trị bệnh cho từng người qua email.

*Cách 2– Nếu không có email, thì nhắn tin theo MẪU BỆNH ÁN rồi gửi về số máy Bác Thư:0914784474, để nhận phản hồi phát đồ chữa trị qua điện thoại.

*Cách 3–  Ngoài hai cách trên, quí vị có thể liên lạc gặp trực tiếp Bác Thư (0914784474), để lập luôn MẪU BỆNH ÁN  & hướng dẫn phát đồ chữa trị qua điện thoại.

MẪU BỆNH ÁN(huyết vận, viêm tắc tĩnh mạch,viêm tắc mao mạch):

 

– Người bệnh cung cấp đầy đủ thông tin:

+ Họ và Tên:…………..Tuổi:………………..(Bắt buộc)

+ Địa chỉ:………….…………… (Bắt buộc)   

+ Số liên lạc cố định hoặc di động:…………..(Bắt buộc)

+ Thời gian bị bệnh: Kéo dài bao nhiêu năm…….(Bắt buộc)

+ Thể trạng: Cân nặng…..Cao……Màu da……Tình hình sức khoẻ hiện tại:………(Bắt buộc)

Triệu chứng toàn thân: như huyết áp, ăn, ngủ, đại tiểu tiện,.. …. ………………………………………………………………………………………………………………..(Bắt buộc khai càng chi tiết càng tốt)

 + Kết quả trị bệnh hoặc khám chuyên khoa gần đây nhất( siêu âm Doppler màu mạch máu): kể cả đông & tây y……. (Bắt buộc).

  • Cận lâm sàng: Kết quả XN máu;  XN nước tiểu; Các cận lâm sàng khác để giúp chẩn đoán phân biệt,…
  • Nếu có thể gửi kèm theo hình Ảnh vị trí viêm tĩnh mạch càng tốt.

 

 

Phát đồ Chữa chứng huyết vận, viêm tắc tĩnh mạch, viêm tắc mao mạch:

1– Liệu trình: Một liệu trình là 10-15 thang(Gửi 2 đợt).

 2– Phát đồ điều trị: Mỗi đợt chỉ lấy 5-10 thang, dùng xong thang thứ 3(hoặc 7 thang), tình hình tiến triển bệnh như thế nào. Quí vị phản hồi ngay về nhà thuốc để được phối ngũ, gia giảm,…cho các đợt thuốc sau phù hợp thể trạng & cơ địa người bệnh.

3- Chi phí thuốc, phương thức giao nhận & thanh toán: Mỗi đợt chỉ lấy 5 thang.

– Giá thuốc: 70.000 đ/thang(Mỗi đợt 5 thang là 350.000đ, bao gồm gửi EMS nhanh về tận nhà). Hai hôm sau là nhận được thuốc. Bệnh này thì phải chuyển EMS nhanh mới kịp thời chữa trị.

*Quí vị tham khảo thêm cuối MỤC: 

NHỮNG CÂU HỎI THƯỜNG GẶP

4- Thông tin tài khoản:

* Quí vị tham khảo khảo tại MỤC: 

LIÊN HỆ

 

QUI TRÌNH SHIP THUỐC TRÊN TOÀN QUỐC

 

gui hang

 

 Cảm ơn quí vị đã lựa chọn & tin tưởng tại nhà thuốc http://rongkinh.vn/ của chúng tôi!

Chữa bệnh Huyết Vận, viêm tắc mạch máu

………………………………………………

NHẬT KÝ BỆNH NHÂN:

-Người bệnh: Bé gái 10 tuổi.

 Hình ảnh viêm tắc tĩnh mạch trước và sau khi chữa:

Trước khi chữa

trước 3Trước 1

Sau khi chữa trị 1 tuần

sau 2sau 1

(Hình ảnh vị trí bị bệnh do người nhà cung cấp: Người bệnh: Bé gái 10 tuổi.
Đ/C: 4/8 Phan Đình Phùng, khu vực 3, phường Ngã 7, Thị Xã Ngã Bảy, Hậu Giang. SĐT Anh của Bé Lý Gia Tịnh: 0904537054, Mẹ của Bé Chị Nương: 0994842734)

-Nguyễn Xuân Huyền- Quảng Ninh

1

-Huỳnh Minh Nguyệt.

(Con gái là Thiều Thanh Yến- TP.HCM- Tel: 0937.580630)

12

*Quách Văn Trường- Hà Nội

45

*Thị Phe: Bình Phước.

Tel: 0382.390511

123IMG_6995IMG_6997

Đã dùng xong 2 thang thì sưng chân trái đã giảm rõ và khỏi bệnh khi dùng thêm các thang thuốc tiếp theo để trị bảo tồn, tiệt căn.

-Đang cập nhật …………………………

Cảm ơn quí vị đã lựa chọn chữa bệnh tại nhà thuốc http://rongkinh.vn/ của chúng tôi!

 

…………………………………………………………………………………………………

HƯỚNG DÃN SỬ DỤNG THUỐC

Nhà thuốc II: 18/68 Trần Phú – F2- TP. Tuy Hoà – Phú Yên (Đ-N)

Nhà thuốc nam Bác Thư: http://rongkinh.vn , tìm đến mục: CHỮA BỆNH KHÁC; bệnh gì thì khai thông tin người bệnh tại MẪU BỆNH ÁN  của bệnh đó; rồi gửi về địa chỉ Email: rongkinh.vn@gmail.com; để Bác phản hồi phát đồ chữa trị HOẶC liên hệ Bác Thư: 0914.784474 để Bác tư vấn chữa trị.

*Cách dùng & thời gian điều trị:  Các vị thuốc hái từ thảo dược trên đất nước Việt Nam của mình, được bào chế–> băm nhỏ, phơi khô, sao vàng, hạ thổ (Khử độc tính trong vị thuốc) & dùng mỗi đợt từ 5 -10 thang thuốc hãm nước uống liên tục.

—> Cây Thuốc được phơi khô, băm nhỏ, sao vàng, không độc hại, có vị thơm dễ chịu. Không có chất bảo quản.

—> Đây là thuốc Nam. Hoàn toàn Không gây tác dụng phụ.

—> Mỗi ngày hãm nước dùng một thang. Thuốc rất đễ uống , dùng thay nước lọc.

Nếu có dùng thuốc tây để trị bệnh khác thì dùng hai loại thuốc phải cách nhau từ 1,5-2 giờ .

CÁCH HÃM THUỐC (Không sắc như thuốc Bắc)

Đổ thang thuốc vào nồi nhôm hoặc nồi Inox đều được, cho nước vào thiếp thuốc , chừng 1,2-1,5 lít (Nước ngập thuốc chừng 2 mắc tay). Đun đến sôi , sau đó riu riu nhỏ lửa thêm 25 – 30 phút nữa, còn lại 0,9 -1.2lít là được; gạn lấy nước – Để nguội còn âm ấm chia làm 4-5 lần uống trong ngày sau các bữa ăn sáng ,trưa , chiều,  tối & trước khi đi ngủ (Uống thay nước lọc). Mỗi ngày chỉ dùng một thang, nếu còn thuốc cho vào tủ lạnh bảo quản, hôm sau khi dùng nhớ phải đun nóng. ( Có thể hãm nước hai mà dùng).Chú ý: Thuốc nguội để quá 12 giờ, khi dùng thì phải đun nóng rồi dùng  thì mới Hiệu nghiệm.

Kiêng kịTrong thời gian dùng thuốc không ăn Cam, Bưởi ; Không ăn các thức ăn làm mất tác dụng của thuốc: Măng tre, đậu đen, đậu xanh, đường, sữa trong khi dùng thuốc.

Đợt I– Năm đến mười thang đầu tiên: Bệnh đã thuyên giảm.

Đợt II– Sau khi dùng xong đợt 1 , tùy vào tình hình cụ thể thì bệnh nhân phản hồi đến nhà thuốc. Mà lấy thêm thuốc để trị cho dứt hẳn .

*Nhận biết: Dấu hiệu bệnh bắt đầu thuyên giảm 30-50% khi dùng xong đợt 1; đây là dấu hiệu rất tốt và dứt hẳn ở các thang tiếp theo.

Sau đó tuỳ tình hình tiến triển của bệnh, liên hệ về nhà thuốc báo các triệu chứng tồn tại . Để cắt thêm thuốc chữa trị cho dứt hẳn bệnh (Thuốc sau khi đun sôi, còn nóng có thể cho vào chai trà O độ, mang đi làm và dung thay nước lọc cả ngày).

Chú ý:

–  Khi dùng thuốc, một số người Cơ địa hàn hay bị tiêu chảy. Cách Khắc phục như sau: Cho vào 3-5 lát Gừng sống- đun nấu chung với thuốc ./.

Ghi chúXin giữ lại hướng dẫn này, ắt còn dùng lại.

………………………………………………..

Chi nhánh phân phối & Đặt hàng Online

Quí vị lưu ý:

– Thang thuốc Chữa huyết vận, viêm tắc tĩnh mạch, viêm tắc mao mạch được đặc trị riêng cho từng người theo “Luận chứng & Lý luận chữa trị” mà quí vị cung cấp thông tin theo MẪU BỆNH ÁN– đã được gửi về nhà thuốc cho chúng tôi.

– Thuốc này không phân phối hoặc không nhận đặt hàng dưới mọi hình thức khi chưa có MẪU BỆNH ÁN. Tùy theo từng người bệnh nhà thuốc phải có phương thang phối ngũ, gia giảm,…để phù hợp thể trạng & cơ địa người bệnh.

Xin chân thành cảm ơn.

Nhật ký chữa khỏi bệnh sau một tuần dùng thuốc:

Nhật Ký Rong Kinh- Rong huyết

Tin Liên Quan